* Tuyển tập các đề thi chọn đội tuyển 2020-2021 * Tuyển sinh CLB Toán Lim năm học mới * Tuyển tập các bài toán số học hay ôn thi chọn đội tuyển VMO 2022 * Tuyển tập các bài toán Hình Học Phẳng ôn thi chọn đội tuyển hay * Tuyển chọn các bài toán hay trong ôn tập thi vào 10 chuyên Toán * Hướng dẫn cách chèn hình ảnh vào web sử dụng Imgur

MỖI NGÀY MỘT BÀI TOÁN TỔ HỢP


Được tạo lúc 2021-05-17 14:49:15 , cập nhật lúc 2021-05-24 13:25:44


Phan Vĩnh Tiến

Bài 1 (Tổ hợp - Sưu tầm). Cho tam giác ABC. Một điểm P trong tam giác gọi là "điểm tốt" nếu tìm được 2021 tia chung gốc P cắt tam giác thành 2021 tam giác con có diện tích bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu "điểm tốt" như vậy?

Trả lời
Phan Vĩnh Tiến
Generic placeholder image
Bình luận được tạo lúc 2021-05-24 15:47:16
Chỉnh sửa lần cuối vào 2021-05-24 15:52:00
Nội dung

Em xin lỗi Math1922 vì sự phản hồi chậm trễ của em ạ.

Dạ ở câu b) thì trong m câu lạc bộ chỉ tồn tại đúng một câu lạc bộ chứa đúng k học sinh thôi ạ.

Em cũng cảm ơn Math1922 vì đã quan tâm đến topic của em ạ.

 

Trả lời
Phan Vĩnh Tiến
Generic placeholder image
Bình luận được tạo lúc 2021-05-24 15:49:36
Chỉnh sửa lần cuối vào 2021-05-27 05:43:37
Nội dung

Dạ còn lời giải của hangtuan cho câu a) đúng và hay quá ạ, em sẽ gửi lời giải em sưu tầm ở phía dưới.

Em cảm ơn mọi người vì đã quan tâm đến topic cùa em ạ. ^^

Trả lời
Phan Vĩnh Tiến
Generic placeholder image
Bình luận được tạo lúc 2021-05-24 15:50:52
Chỉnh sửa lần cuối vào 2021-05-24 21:35:18
Nội dung

Dạ đây là lời giải cho Bài 7.

Trả lời
Phan Vĩnh Tiến
Generic placeholder image
Bình luận được tạo lúc 2021-05-24 15:54:41
Chỉnh sửa lần cuối vào 2021-05-24 21:35:36
Nội dung

Dạ còn đây là bài toán thứ 8 ạ. Chúc mọi người tuần mới vui vẻ.

Bài 8 (Tổ hợp - Sưu tầm).

Trả lời
hangtuan
Generic placeholder image
Làm toán
Bình luận được tạo lúc 2021-05-25 09:17:36
Chỉnh sửa lần cuối vào 2021-05-25 10:15:13
Nội dung

Bài 8:

Đây là một bài tổ hợp liên quan đến đại lượng bất biến rất đặc sắc, phải nói rằng cách phát biểu bài toán sẽ gây ra sự hoang mang khi việc xóa 2 số a,b là số nào mà ta cũng khó kiểm soát được thì thử hỏi ta sẽ tìm số cuối cùng kiểu gì nhỉ. Tuy vậy hãy nhìn vào biểu thức a+b-3ab. Ta thấy 3.(a+b-3ab)-1 =(3a-1)(3b-1). Hóa ra dù lảm gì đi chăng nữa thì kết thúc vẫn tại một kết quả.

Giả sử trên bảng đang có các số : a1,a2,...,an

Ta gọi "bảng tương ứng" là sự tương ứng của các số trên bảng với : 3.a11,3.a21,3.a31,...,3.an1.  Giả sử ta xóa đi 2 số m và n và thêm vào số (m+n-3.m.n). Như thế thì tại "bảng tương ứng" thì mất đi số (3.m-1) và (3.n-1) , tuy nhiên lại được thêm số : 3.(m+n-3m.n)-1 (vì số tương ứng với m+n-3mn là 3. (m+n-3.m.n)-1 )=-(3m-1)(3n-1).

Thế thì ta thấy ngay tích các số tại "bảng tương ứng" luôn có giá trị tuyệt đối không đổi. 

Hãy để ý ngay từ ban đầu , khi ta chưa thực hiện thao tác xóa số, thì "bảng tương ứng" có tích các số = 0 ( vì ban đầu trên "bảng tương ứng" có số: 3.67420221 =0.

Vì thế số cuối cùng trên "bảng tương ứng" bắt buộc phải là 0. Vậy trên bảng của đề bài còn lại số 13 .

Trả lời